Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2015

Ăn gì vừa tốt vừa xấu cho bệnh tiểu đường ?

Ổn định lượng đường trong máu phụ thuộc vào các loại thực phẩm mà bạn ăn, vì vậy với người bị tiểu đường, việc lựa chọn thực phẩm là vô cùng quan trọng, theo Msn.

Để có thể sống chung với bệnh tiểu đường, bạn nên tránh xa các loại thực phẩm sau:


Xem thêm: cay an xoa

http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Đồ nướng
Đồ nướng thường chứa chất béo trans, đã được chứng minh làm tăng nguy cơ bệnh tim. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người bệnh tiểu đường thường nằm trong nhóm nguy cơ cao mắc bệnh tim.

Thịt bò
Thịt bò đã qua chế biến, xúc xích, thịt xông khói chứa hàm lượng natri cao. Một số nghiên cứu phát hiện ăn nhóm thực phẩm này có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.

Đồ uống có đường
Các loại đồ uống như nước ngọt, đồ uống năng lượng có hàm carbohydrate nhiều nên nhanh chóng thẩm thấu vào mạch máu, từ đó làm tăng mức đường huyết. Ngoài ra, nước giải khát và đồ uống năng lượng còn chứa lượng calo nhiều hơn là các dinh dưỡng, nên chắc chắn không tốt cho những người bị bệnh tiểu đường.

Bánh mì và gạo trắng
Gạo trắng có rất ít chất xơ, và một nghiên cứu từ Đại học Y Harvard (Mỹ) cho biết ăn cơm trắng thường xuyên có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2. Thay vì gạo trắng, gạo lứt là thay thế tuyệt vời, bởi nó chứa nhiều chất xơ và có thể giữ lượng đường trong máu ổn định.
Tăng cường các loại thực phẩm “tốt”
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan

Ngũ cốc
Đây là nguồn chất xơ hòa tan có tác dụng làm giảm cholesterol. Không chỉ vậy, ngũ cốc cũng chứa nhiều carbohydrate chịu trách nhiệm ổn định đường huyết ở những bệnh nhân tiểu đường.

Đậu
Những người bị tiểu đường có gấp 2-4 lần nguy cơ bị bệnh tim và đậu đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ hệ thống tim mạch rất tốt. Các loại đậu cung cấp nguồn chất xơ hòa tan có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol. Ngoài ra, đậu cũng là một carbohydrate phức tạp, lại chứa nhiều chất xơ nên có khả năng làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu.

Cà phê
Bất chấp những tranh cãi, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra cà phê làm giảm nguy cơ bệnh tiểu đường loại 2. Lý do, cà phê chứa polyphenol, một chất có đặc tính chống oxy hóa. Thêm nữa, cà phê cũng chứa magiê, và lượng magiê này được liên kết với tác dụng hạ thấp nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.

Sôcôla đen
Một trong số những lợi ích của sôcôla đen là bảo vệ sức khỏe tim mạch. Ngoài ra, sôcôla còn chứa các flavanol giúp tăng độ nhạy với insulin. Điều này thật sự quan trọng đối với việc kiểm soát glucose trong máu.

Các loại hạt
Hướng dương, hạnh nhân, hạt dẻ, bí đỏ… có lợi ích kép cho cả bệnh tim và bệnh tiểu đường. Các loại hạt chứa hàm lượng carbohydrate thấp và chứa chất béo không bão hòa - một loại chất béo có lợi cho tim. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người bị tiểu đường có thói quen thường xuyên ăn các loại hạt có thể giúp duy trì đường huyết ổn định.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Bột yến mạch
Bột yến mạch là một loại ngũ cốc nguyên hạt có chứa chất xơ và không có chất béo, rất thích hợp cho những người tiểu đường. Ăn bột yến mạch làm chậm sự hấp thu carbohydrate, cải thiện khả năng kiểm soát đường huyết, và do có nhiều chất xơ nên bột yến mạch cũng được chứng minh giúp giảm mức độ cholesterol.

Tại sao ăn cơm chan canh lại không tốt cho sức khỏe ?

Vậy vì sao ăn cơm chan canh lại không tốt cho sức khỏe.
Theo chuyên gia dinh dưỡng, trong bữa cơm cần hạn chế các loại nước dù là nước canh hay nước lọc. Khi ăn cơm dù uống bất kỳ loại nước nào cũng đều làm cho quy trình tiêu hóa bị ảnh hưởng vì nó làm tăng kích thích của dạ dày. Khi có quá nhiều chất lỏng và thức ăn trong dạ dày sẽ khiến cho quá trình tiêu hóa chậm lại.
Xem thêm: cay an xoa


BS Doãn Thị Tường Vy – nguyên Trưởng Khoa dinh dưỡng (BV 198) cho biết, thói quen của rất nhiều người là ăn cơm với canh nghĩa là vừa ăn vừa uống. Điều này sẽ tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa. Thức ăn vào dạ dày sẽ trải qua các giai đoạn ngâm mềm, nghiền nát, tiêu hoá.
http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Khi nhai thức ăn, nước bọt không ngừng được tiết ra để làm ẩm thức ăn giúp việc nhai thức ăn diễn ra nhanh hơn, enzyme trong nước bọt cũng hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn được tốt hơn.

Việc ăn cơm chan canh, thức ăn được nuốt nhanh hơn sẽ không được hấp thụ nước bọt đã tiêu hóa xuống dạ dày từ đó làm tăng gánh nặng cho hệ tiêu hóa.

Thức ăn vào dạ dày vẫn còn ở dạng cứng và chưa được nghiền nhỏ làm kéo dài thời gian lưu giữ thức ăn trong dạ dày dẫn tới tổn thương niêm mạc dạ dày, dạ dày phải làm việc nhiều hơn, dễ đau hơn. Ngoài ra, thói quen này còn khiến người ta lười nhai, nuốt nhanh hơn.

Những người đau dạ dày càng không nên ăn cơm chan canh. Trẻ nhỏ đang trong giai đoạn ăn dặm sẽ càng nguy hại hơn khi rất nhiều bậc cha mẹ hiện có thói quen cho con ăn cơm chan canh để con ăn nhanh, dễ nuốt. Điều này khiến trẻ hấp thụ được ít chất dinh dưỡng do khi ăn cơm canh cùng tạo cảm giác nhanh no nhưng thực tế là hiện tượng no ảo, dẫn tới thiếu chất.

Về lâu dài sẽ tạo cho trẻ thói quen lười nhai, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển cơ hàm ở trẻ. Khi hệ thống tiêu hóa làm việc bình thường, thức ăn dễ tiêu hóa và cơ thể có thể hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng nhanh hơn.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan


Vậy thời điểm nào lý tưởng để ăn canh không gây hại sức khỏe, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mọi người cần đảm bảo nguyên tắc nên "ăn như uống" tức là nhai kỹ để thức ăn mềm như nước rồi mới nuốt và "uống như ăn" tức là uống từ từ từng ngụm nhỏ một.

Nên uống các loại nước, kể cả nước hoa quả hay nước lọc sau bữa ăn ít nhất là 1 giờ đồng hồ để dạ dày hoàn thành nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn mới nạp vào.

Nên uống nước canh trước khi bắt đầu ăn cơm và các thức ăn khác hoặc ăn canh sau cùng. Những người muốn ăn kiêng hoặc giảm cân thì nên uống 1-2 bát canh trước bữa ăn để tạo cảm giác no, ngăn chặn việc ăn quá nhiều cơm. Còn trẻ nhỏ nên cho uống canh sau cùng để tránh làm cho trẻ có cảm giác no, không muốn ăn khi vào bữa.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Thứ Sáu, 18 tháng 9, 2015

Dấu hiệu của ung thư thanh quản cần phải biết

Những dấu hiệu dưới đây cho thấy bạn có thể bị ung thư thanh quản, hãy lưu ý và đi khám sớm!

Ung thư thanh quản là một trong các bệnh ung thư khá thường gặp ở Việt Nam. Triệu chứng của ung thư thanh quản phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của khối u và vị trí phát sinh tại thanh quản.


Xem thêm: cay an xoa

http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Theo các chuyên gia ung thư thanh quản thường bắt nguồn từ bệnh viêm thanh quản. Người bệnh mắc chứng viêm thanh quản kéo dài, không được điều trị hay điều trị không dứt điểm khiến bệnh biến chứng thành mạn tính, thậm chí là ung thư thanh quản.

Bệnh gia tăng ở những nam giới sử dụng nhiều rượu bia và thuốc lá,…

- Thay đổi giọng, khàn giọng: Giọng bị khàn kéo trong nhiều tuần, không gây đau đớn dễ nhầm lẫn do thay đổi thời tiết gây ra.

- Khó nuốt: Sự xuất hiện của khối u trong thanh quản gây cản trở việc nuốt.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan

- Ho, khó thở: Ho, khó thở kéo dài, sử dụng thuốc mà không khỏi hẳn.

- Sụt cân: Do gặp khó khăn trong việc nuốt khiến bạn kém ăn, cùng với hệ miễn dịch suy yếu gây sụt cân nhanh trầm trọng kể cả khi bạn không sử dụng biện pháp giảm cân.

Những người cho rằng mình có nguy cơ phát triển ung thư thanh quản nên thảo luận với bác sĩ của họ. Bác sĩ có thể gợi ý các cách để làm giảm nguy cơ và đề xuất một kế hoạch khám phù hợp.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Món ăn thuốc chuyên biệt chống ung thư

Để ngăn ngừa và chống lại những loại bệnh ung thư, bạn có thể sử dụng những món ăn - bài thuốc chuyên biệt ngay tại nhà dưới đây.
Xem thêm: cay an xoa


Chống ung thư bằng bí đao, đậu phụ

Chuẩn bị: 1 lạng bí đao, đậu phụ 1 miếng, vỏ đậu phụ 1 miếng lớn, 250g nước luộc gà, 2 lòng trắng trứng, 25g thịt chân giò (đã thui), các gia vị: muối, mì chính, hành, giấm,...

Tiến hành: Cắt đậu phụ thành từng miếng vuông, cạnh khoảng 1.5cm sau đó luộc bằng nước sôi. Thịt chân giò thái miếng mỏng. Rửa sạch nấm hương bằng nước sôi, cắt đôi.

Pha nước với mì chính sau đó tưới lên đậu phụ. Mỗi miếng đậu phụ kẹp theo 1 miếng thịt chân giò sau đó lấy vỏ đậu phụ bao lại. Lòng trắng trứng trộn với bột mì sao cho đủ sánh, nhúng từng miếng đậu phụ đã bọc qua hỗn hợp rồi cho vào chảo dầu nóng, chiên cho đến hết, để ráo dầu.

Bí đao gọt vỏ, cắt thành miếng vừa ăn, đảo qua với dầu ăn, sau đó bỏ vào nước luộc gà, cho thêm nấm hương vào đun sôi. Cuối cùng nêm giấm, mì chính, bỏ hành vào làm canh. Hai món ăn này ăn kết hợp với nhau trong một thời gian dài.

Chống ung thư bằng nấm hương tươi chao dầu

Chuẩn bị: 2 lạng nấm hương tươi, nửa lạng ngó sen, 3 lòng trắng trứng, 1 lạng bột gạo (hoặc bột mì), khoảng 2 lạng nước luộc gà, gia vị.

Tiến hành: Thái ngó sen thành từng miếng to bằng nấm hương tươi sau đó đưa cả hai vào trần qua với nước, rửa lại bằng nước nguội, sau đó cho vào nồi, nấu cùng nước luộc gà. Khi gần cạn nước, cho tiêu bột, mì chính, muối rồi múc ra để riêng.

Lòng trắng trứng trộn bột thành hỗn hợp đặc quánh, đổ vào dầu chiên cho vàng, vớt ra. Sau đó tiếp tục bỏ hỗn hợp nấm, ngó sen vào chao qua dầu, vớt ra bày ra đĩa, đổ tương cà lên là căn được. Mỗi ngày chỉ ăn một lần, và ăn trong thời gian dài.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan

http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Chống ung thư với củ ấu

Chuẩn bị: Củ ấu già, sống, bỏ vỏ, ngó sen 50g, 3 lòng trắng trứng, 1 quả cà chua, nửa quả dưa leo, đường, bột mì (hoặc bột gạo), gia vị.

Tiến hành: Thái sợi tất cả củ ấu và ngó sen, sau đó trộn cùng hỗn hợp lòng trắng trứng, bột mì, nêm gia vị vừa phải, sao cho hỗn hợp quánh và có khả năng nặn thành viên. Sau đó nặn hỗn hợp thành từng viên nhỏ rồi chiên bằng dầu nóng. Khi chín, vớt nhanh ra bát và cho đường vào lắc đều để đường bắt xung quanh (chú ý phải lắc khi nóng), sau đó lại rắc đường cho hết, vẩy dầu thơm vào là ăn được.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2015

Ngủ dưới sàn tăng cường sức khỏe

Các chuyên gia y tế cho biết, cột sống giữ được tư thế thẳng tắp và tự sắp xếp tốt khi nằm trên sàn, giúp hạn chế và ngăn chặn cơn đau lưng.


Xem thêm: cay an xoa
http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Theo nghiên cứu mới đây, nằm dưới sàn nhà có thể ngăn ngừa chứng mất ngủ.

Khi vai ở vị trí sai lệch do nằm ngủ không ngay ngắn, nó sẽ đau mỏi kéo theo cổ và lưng. Điều này sẽ được cải thiện nếu bạn nằm dưới sàn nhà.

Máu lưu thông tốt hơn khi ngủ trên sàn nhà.

Ngủ dưới sàn sẽ giúp toàn bộ cơ thể thư giãn. Muốn giảm stress và đến với giấc ngủ nhanh hơn bạn hãy thử theo cách này.

Phần hông không bị đau nhức, khó chịu khi bạn ngủ dưới sàn nhà bởi nó luôn được kéo thẳng.

Đôi khi bạn trăn trở, bồn chồn khi nằm trên giường. Hãy giải tỏa bằng cách nằm dưới sàn, bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi.
  Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Hầu hết chúng ta thường duy trì tư thế xấu trong cả ngày, hãy nằm dưới sàn và ngủ. Sàn có tác dụng chỉnh lại tư thế cho bạn.

Nằm dưới sàn mang lại nhiều lợi ích khác, bạn sẽ vào giấc ngủ nhanh hơn và tận hưởng sự bình an khi thức dậy.

Tiêm vac xin bị tử vong

Mẹ bé là Trần Thị Quý cho biết sáng 3/9 sau khi tiêm văcxin, hai mẹ con ở lại trạm y tế khoảng 40 phút để theo dõi tình trạng bé và mọi việc diễn ra bình thường. Về nhà, bé Hiếu vẫn chơi khỏe và ăn uống như thường lệ. Khoảng 16h cùng ngày, bé bắt đầu có những biểu hiện khác thường như khóc nhiều, ít bú và hơi thở yếu dần. Hai tiếng đồng hồ sau, tình trạng bé ngày càng nặng nên gia đình đưa trở lại Trạm Y tế xã Nam Xuân song không gặp được nhân viên y tế. Bé được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa huyện Krông Nô nhưng tử vong trên đường.
Xem thêm: cay an xoa


Bức xúc trước vụ việc, người nhà nạn nhân đã tập trung yêu cầu các cơ quan chức năng làm rõ. .
Cho rằng cái chết của bé Hiếu do sự sai sót nghiệp vụ và sự thờ ơ của nhân viên y tế xã, hàng chục người nhà đã đưa thi thể cháu đến Bệnh viện huyện Krông Nô để yêu cầu làm rõ vụ việc. Công an xã Nam Xuân và công an huyện Krông Nô đã có mặt tại hiện trường để đảm bảo an ninh trật tự, vận động gia đình người nhà bệnh nhân ổn định tư tưởng.
http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Người nhà bé Hiếu đã đồng ý để các cơ quan chức năng tiến hành giải phẫu tử thi bé, tìm nguyên nhân tử vong. Kết quả giám định sẽ được công bố ngay sau khi hoàn thành.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan


Bố mẹ cháu Hiếu đau đớn trước cái chết bất thường của con. Ảnh: Kh.Uyên
Một cán bộ Phòng nghiệp vụ, Sở Y tế tỉnh Đăk Nông cho biết kiểm tra ban đầu chưa phát hiện bất thường trong quá trình tiêm chủng của bé Hiếu. Sáng cùng ngày, xã Nam Xuân có hơn 20 cháu được tiêm chủng tại trạm y tế và hiện sức khỏe vẫn bình thường. Bé Hiếu sau khi tiêm đã được giữ lại trạm hơn 40 phút để theo dõi và không có biểu hiện bất thường.

Ông Trần Tuấn Hưng, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Nam Xuân đã từ chối trả lời. Hiện Sở Y tế tỉnh Đăk Nông đã cử cán bộ xuống Trạm Y tế xã Nam Xuân để tiến hành niêm phong lô thuốc, phối hợp cùng lực lượng công an và các đơn vị liên quan điều tra, làm rõ nguyên nhân.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015

Làm sao biết thịt bạn đang ăn an toàn ?

Thịt bò và thịt lợn là hai thực phẩm thiết yếu trong cuộc sống. Nhưng thực tế, cả thịt bò và thịt lợn đều có nguy cơ bị nhiễm giun sán gây hại cho sức khỏe.


Xem thêm: cay an xoa

http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Thịt lợn và thịt bò là hai loại thực phẩm thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Chúng đều cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào cho sức khỏe. Tuy nhiên, thực tế là cả thịt bò và thịt lợn đều có nguy cơ bị nhiễm sán. Nếu ăn phải, sẽ đe dọa rất lớn đối với sức khỏe con người.

Những tác hại khi ăn phải thịt lợn, thịt bò nhiễm giun sán

Theo thông tin trên báo Sức khỏe và Đời sống, thịt bò bị nhiễm giun sán, có tên khoa học là cysticercus bovis, thịt lợn nhiễm sán được gọi là cysticercus cellulosae.


Cách nhận biết thịt bò, thịt lợn nhiễm sán. Ảnh minh họa.
Khi chúng ta ăn phải thịt lợn hay thịt bò có chứa các nang ấu trùng sán khi chưa được nấu chín, các ấu trùng này khi xâm nhập vào cơ thể, đi đến dạ dày, lớp màng ngoài của sán bị phá vỡ, lúc này đầu sán được giải phóng và tiếp tục bám vào niêm mạc ruột non, phát triển thành sán trưởng thành chỉ sau 2 - 3 tháng.

Những triệu chứng khi ăn phải thịt bò, thịt lợn nhiễm sán là rối loạn tiêu hóa như đau bụng, khó tiêu, cảm thấy buồn nôn, thậm chí nôn ra cả đốt sán.

Trường hợp nặng hơn có thể khiến cơ thể bị yếu cơ, sụt cân nghiêm trọng, thiếu máu và rối loạn thần kinh, ảnh hưởng tiêu cực tới hệ vi sinh vật đường ruột ở trong cơ thể.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan

Nhận biết thịt bò, thịt lợn chứa sán

Theo tin tức trên báo Trí thức trẻ, một biện pháp rất đơn giản để phát hiện thịt lợn hay bò bị nhiễm giun sán là cắt thịt theo thớ dọc và quan sát, tìm kiếm dọc theo thớ thịt. Nếu bạn thấy miếng thịt có những đốm trắng to bằng đầu kim thì đó là miếng thịt đã bị nhiễm giun xoắn.

Một dấu hiệu khác cho thấy miếng thịt bò, thịt lợn bị nhiễm sán đó là thớ thịt có những hình sợi hay hình bầu dục to bằng hạt gạo, màu trắng hay vàng xám nằm song song với thớ thị.

Ngoài ra, khi thấy miếng thịt lợn, bò có cảm giác cứng khi sờ, không có sự đàn hồi hay không có độ dẻo dính, không mềm mại vì có thể miếng thịt này đã bị ướp urê hoặc có chứa hàn the.

Khi thấy những dấu hiệu này, bạn cần loại bỏ ngay lập tức, tuyệt đối không được sử dụng.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu
Làm sao để ăn thịt bò, thịt lợn an toàn?

- Tuyệt đối không ăn thịt bò, lợn sống hoặc tái, chưa được nấu chín kỹ. Lưu ý ăn ngay sau khi nấu xong, tránh để lâu, có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn khác xâm nhập.

- Tránh để bị ô nhiễm chéo giữa thức ăn chín và thức ăn sống với bề mặt bị bẩn. Với những dụng cụ sơ chế thịt lon, bò sống cần phải được rửa sạch sẽ như dao, thớt trước khi sử dụng cho thực phẩm chín khác.

- Rửa tay thật sạch trước và sau khi nấu ăn, đặc biệt là sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Khi tay bạn bị nhiễm trùng hãy băng kỹ và kín vết nhiễm trùng đó trước khi chế biến thức ăn.

Chết vì tô canh cua trong tủ lạnh

Tiếc bát canh cua đặc, ngon chị Hải Hà (Gia Lâm, Hà Nội) cất vào tủ lạnh. Tối hôm sau, chị lấy ra ăn. Gần một tiếng sau, cả hai bố con chị phải nhập viện vì "miệng nôn trôn tháo".
Xem thêm: cay an xoa


Rước họa từ … thói quen

Dù đã ra viện được hơn 2 tuần nhưng nghĩ lại cảnh bố con tranh nhau chạy ra nhà vệ sinh rồi lả đi lúc nào không hay chị Hà lại rùng mình. Chị kể lại: "Nhà chỉ có hai bố con. Bình thường chị đi làm cả ngày, tối mới về ăn cơm cùng bố. Tối hôm trước bố chị hì hục nấu canh cua nhưng tối đó chị lại đi ăn với bạn nên không ăn cơm nhà. Khi về thấy bát canh cua bố phần rất ngon nhưng không thể ăn thêm được nữa, chị liền cất vào tủ lạnh để hôm sau ăn tiếp.

“Bình thường, thức ăn mặn còn thừa như thịt, cá, tôm tôi đều để lại ăn tiếp cho bữa sau. Mà cả nhà ăn mãi cũng chưa bị đau bụng bao giờ nên nghĩ để lại canh cũng không sao. Vì thế, tối hôm sau tôi vẫn lấy ra ăn. Do trời nóng, trong khi mở nắp hộp ra canh vẫn sánh màu vàng nên tôi để lạnh ăn với cà cho mát.

Chẳng thể ngờ, chỉ sau 30 phút bố tôi kêu đau bụng, đi ngoài liên tục. Cụ hơn 70 tuổi nên sau 5-6 lần đi ngoài cụ đã lả đi. Dù cố gắng nhưng tôi cũng chả khác hơn bố là mấy. Tôi chỉ kịp gọi hàng xóm rồi gần như không biết gì. Mãi đến sáng hôm sau, tỉnh lại thì đã thấy nằm trong viện”.

Theo chị Hà, các bác sĩ cho rằng bố con chị bị mất nước, trụy mạch do ngộ độc thức ăn, nguyên nhân có thể là do bát canh thừa từ tối hôm trước đã nhiễm khuẩn.


Chỉ vì bát canh cua thừa mà bố con chị Hà suýt chết.
Ths. Bs Đinh Thị Kim Liên, nguyên giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trời nắng nóng thức ăn rất dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu người dùng không biết chế biến bảo quản đúng cách rất dễ gây ngộ độc. Nhẹ thì tiêu chảy, nặng thì mất nước trụy mạch nếu không được cấp cứu kịp thời có thể tử vong.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì về nguyên tắc thức ăn thừa sau mỗi bữa ăn có thể bảo quản để bữa sau dùng lại. Tuy nhiên, cần phải bảo quản đúng cách để tránh vi khuẩn có hại và nấm mốc tấn công thức ăn gây mất an toàn khi tái sử dụng, có thể gây ngộ độc.

Cụ thể với thức ăn chín chỉ bảo quản 1-2 ngày. Tuyệt đối không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Trước khi cho vào tủ lạnh bảo quản các bà nội trợ phải bọc thực phẩm lại bằng nilông kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh lây nhiễm lẫn nhau.

Đối với thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm chất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. Khi ăn, thì nên lưu ý, ăn đến đâu lấy ra đến đó, không lấy quá nhiều để đụng đũa vào rồi mới cất đi.
Xem thêm: cay an xoa chua benh gan


“Với những thức ăn dở, muốn để lại cần phải đun sôi trở lại, để nguội rồi mới cho vào hộp kín cất tủ lạnh. Khi dùng lại các loại thực phẩm này nên nấu sôi lại lần nữa, không nên dùng lo vi sóng hâm lại. Cũng không nên vì tiếc mà sau hai bữa không ăn hết lại tiếp tục cất vào tủ, chỉ nên dùng thức ăn thừa một lần sau đó”- Ths Đinh Thị Kim Liên nhấn mạnh.

Bảo quản phải đúng cách

Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến - Viện Dinh dưỡng quốc gia cho hay, các thực phẩm sau khi lựa chọn, mua về cần chú ý tới việc bảo quản, nhất là các thực phẩm chưa được chế biến ngay. Việc bảo quản các thực phẩm đã chọn phù hợp với từng nhóm thực phẩm, điều này sẽ giúp cho việc giữ không bị mất các chất dinh dưỡng của thực phẩm, đồng thời đảm bảo độ tươi ngon khi chế biến món ăn.

Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản nếu chưa chế biến ngay cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.

Mốt số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzyme phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa do đó không nên để những thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.

PGS Mai cũng đưa ra bảng nhiệt độ và thời hạn cần thiết để bảo quản một số loại thực phẩm:

- Cá (nhiệt độ bảo quản từ 0-3 độ C) thời gian lưu trữ sau mua 3 ngày;

- Cua, tôm, sò nhiệt độ bảo quản (0-3 độ C) thời gian lưu trữ 2 ngày;

- Thịt các loại, thịt xay, thịt đã được chế biến hay gia cầm được bảo quản ở nhiệt độ như nhau từ 0-3 độ C nhưng có thời gian lưu trữ lần lượt là 3 -5 ngày, 2-3 ngày, 2-3 tuần và 3 ngày;

- Nước trái cây nên bảo quản ở nhiệt độ 0-7 độ C với thời gian lưu trữ 1-2 tuần;

- Sữa tươi bảo quản nhiệt độ 1-7 độ C với thời gian lưu trữ 5-7 ngày.

Ngoài ra, theo PGS.TS Trương Tuyết Mai thì việc sơ chế các các thực phẩm cũng cần được lưu ý trong quá trình chế biến thực phẩm. Bởi việc sơ chế không đúng cách, không phù hợp với đặc điểm thực phẩm cũng sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng và thay đổi đặc tính thực phẩm.
http://namlimxanhtunhien.vn/wp-content/uploads/2014/06/cay-an-xoa-1106.jpg
Cụ thể, đối với nhóm rau nên rửa rau củ dưới vòi nước chảy, không nên ngâm ngập rau quả trong chậu nước, như vậy sẽ tránh được việc các vitamin B, C và một số khoáng chất hòa tan vào trong nước.

Đối với nhóm quả, sau khi rửa bằng nước sạch không nên gọt quá sâu phần vỏ, vì các chất dinh dưỡng và một số hoạt chất sinh học tốt cho cơ thể có nhiều ở ngay lớp vỏ.

Xem thêm: cay an xoa tri ung thu
Riêng với thịt cá tươi cần rửa sạch dưới vòi nước, không ngâm lâu tránh thực phẩm bị trương, rữa. Nếu cần phải rã đông thực phẩm đông lạnh nên để rã đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng để đảm bảo giữ lại chất dinh dưỡng.

PGS Mai cũng lưu ý, tất cả các nhóm thực phẩm tươi sống cần phải được nấu ngay, ăn ngay sau khi sơ chế. Sơ chế xong, để thời gian quá lâu cũng sẽ làm mất các chất dinh dưỡng như rau quả thái nhỏ để lâu sẽ làm mất vitamin C, beta-caroten…